Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints

Giải trí 2025-02-24 21:48:53 2
ậnđịnhsoikèoSouthamptonvsBrightonhngàyQuàtặngtừusd   Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25  Ngoại Hạng Anh
本文地址:http://game.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2021/04/2024%2021:10%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

gio to san khau1 9794.jpg
NSND Nguyễn Thị Thanh Thuý (Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM) phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Minh Hiệp

Phát biểu khai mạc, NSND Nguyễn Thị Thanh Thúy (Phó Giám đốc Sở VH&TT TPHCM) nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của ngày 12/8 âm lịch - ngày giỗ Tổ sân khấu Việt Nam. Bà cho biết, đây là dịp để các nghệ sĩ tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân đã sáng tạo nên những loại hình nghệ thuật độc đáo, góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.

"Ngày giỗ Tổ đã trở thành ngày lễ quan trọng, nơi các văn nghệ sĩ từ nhiều lĩnh vực khác nhau cùng hướng về cội nguồn, thể hiện lòng biết ơn và cam kết tiếp tục sáng tạo, cống hiến cho nền văn hóa nghệ thuật nước nhà...", NSND Thanh Thúy bày tỏ.

13 09 2024 tphcm to chuc le gio to san khau nam 2024 va ky niem ngay san khau viet nam D2F03ABF details.jpg
Bà Trần Thị Diệu Thúy (Phó Chủ tịch UBND TPHCM) trao quà cho các nghệ sĩ cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn. Ảnh: Minh Hiệp

Trong không khí trang nghiêm của ngày giỗ Tổ nghề sân khấu, TPHCM đã khởi động chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc mang tên Ngày hội nghệ thuật truyền thống TPHCM. Sự kiện này do Sở VH&TT TPHCM phối hợp cùng Hội Sân khấu TPHCM tổ chức, nhằm tôn vinh di sản nghệ thuật dân tộc và tri ân các nghệ sĩ tiền bối.

Từ 11/9-18/9, khán giả sẽ được thưởng thức những vở diễn kinh điển của các loại hình nghệ thuật truyền thống như cải lương, hát bội, xiếc, múa rối và âm nhạc dân tộc tại các nhà hát trong thành phố. Đây không chỉ là dịp để các nghệ sĩ "báo công" với Tổ nghề mà còn là cơ hội quý báu để giao lưu với khán giả, góp phần làm sôi động đời sống văn hóa nghệ thuật của thành phố.

IMG_4350.jpg
NSND Kim Cương và NSND Trịnh Kim Chi. Ảnh: FBNV

Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật, sự kiện năm nay còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi Sở VH&TT TPHCM tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi. Các nghệ sĩ và đại biểu tham dự đã đóng góp hơn 2 tỷ đồng, thể hiện tinh thần "lá lành đùm lá rách" của người dân thành phố.

Với thành công của sự kiện này, BTC dự kiến sẽ biến Ngày hội nghệ thuật truyền thống TPHCM thành một hoạt động thường niên, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa đặc trưng cho thành phố mang tên Bác.

NSND Quốc Trượng cùng các nghệ sĩ tề tựu trong lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộcNSND Quốc Trượng, NSND Tiến Thọ, NSND Trịnh Thuý Mùi... cùng tề tựu trang trọng trong tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XV năm 2024 và lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộc.">

Nghệ sĩ TPHCM ủng hộ hơn 2 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ

cogai4 (1).jpg
Bên cạnh tình yêu, cô gái tiết lộ lấy chồng vì anh có cái điều hòa. Ảnh: WOB

Thời tiết nắng nóng, nhu cầu sử dụng điều hòa tăng cao. Chiếc điều hòa trở thành nguyên nhân của nhiều chuyện tình hay những cuộc chiến cãi vã trong gia đình.

Gần đây, câu chuyện về cặp vợ chồng ở Trung Quốc cưới nhau vì chiếc điều hòa lan truyền trên mạng xã hội. Người đàn ông khoảng 40 tuổi kết hôn cùng cô gái kém anh 14 tuổi vào tháng 8/2023.

Kể từ khi kết hôn, anh cùng vợ thường chia sẻ trên mạng xã hội về cuộc sống hàng ngày như nấu ăn, làm việc nhà hay du lịch cùng nhau.

Kênh YouTube của họ hiện có hơn 107.000 người đăng ký. 

Mới đây, cô gái tiết lộ nguyên nhân kết hôn với chồng hơn nhiều tuổi trong một video. Cô cho biết nơi cô sinh sống có thời tiết rất nóng. Cô muốn có một chiếc máy điều hòa để cảm nhận làn gió mát lạnh. Chồng cô khi đó đáp ứng đủ yêu cầu nên cô đồng ý kết hôn.

"Nơi tôi sinh sống, trời rất nóng. Nhưng tôi không có máy điều hòa. Nếu lấy anh tôi sẽ được đáp ứng điều này", cô chia sẻ.

Khi chồng hỏi rằng liệu đó có phải lý do duy nhất cô kết hôn với anh không, cô gái khẳng định: "Tất nhiên là em yêu anh nhưng có máy điều hòa là một điểm cộng".

dieuhoa
Ảnh minh họa: P.X

Đám cưới giản dị của họ diễn ra tại quê nhà bạn gái. Chi phí cho đám cưới khoảng 13.000 Nhân dân tệ (hơn 45 triệu đồng). Quà cho nhà gái chưa đến 10.000 Nhân dân tệ (gần 35 triệu đồng).

Trước đó, chuyện về cặp vợ chồng kiện nhau ra tòa vì chiếc điều hòa xảy ra ở Israel năm 2017. Cặp đôi kết hôn được 10 năm và có với nhau 2 người con.

Mùa hè con được ở nhà nhưng thường xuyên gọi điện cho cha đang đi làm để hỏi về chiếc điều khiển điều hòa. Sau khi tìm hiểu, người chồng phát hiện vợ đã giấu điều khiển đi để tiết kiệm tiền.

"Cô không cho chúng tôi bật điều hòa. Con cái nóng bức không hoàn thành bài tập về nhà được. Tôi cũng ngại mời bạn bè đến chơi", anh chồng cho biết.

Khi không thể chịu đựng được nữa, anh chồng kiện vợ ra tòa vì tội giấu điều khiển điều hòa giữa mùa hè nóng nực. Người vợ cho biết cô không keo kiệt và chỉ muốn "tiết kiệm tiền". Cô cho rằng không cần thiết phải bật điều hòa vào ban ngày.

Tòa án lệnh cho luật sư của 2 bên phải đi đến một thỏa thuận có thể chấp nhận được đối với vợ chồng, con cái về thời điểm sử dụng điều hòa. Nếu vấn đề tiếp tục nảy sinh, tòa sẽ buộc người vợ phải chịu hoàn toàn chi phí đi kiện, hơn tiền điện dùng điều hòa nhiều lần.

Chồng 'sôi máu' vì về quê nội không có điều hòa, vợ đưa con ra nhà nghỉ ngủ

Chồng 'sôi máu' vì về quê nội không có điều hòa, vợ đưa con ra nhà nghỉ ngủ

Không chịu được cảnh nóng bức, không có điều hòa, giường chiếu hôi hám ở nhà mẹ chồng, tôi quyết đưa con ra nhà nghỉ ngủ, kệ chồng ở lại một mình.">

Cô gái cưới chồng hơn 14 tuổi vì cái điều hòa

W-lethuy1.jpg
NSND Lệ Thuỷ. Ảnh: T.Lê

- Ở tuổi U80, được trao giải “Thành tựu trọn đời” - Giải thưởng Đào Tấn, cảm xúc của bà thế nào?

Khi nhận giấy mời ra Hà Nội, tôi nghi ngờ không biết có phải thật. Tôi hỏi lại ban tổ chức, họ khẳng định tôi được trao Giải thưởng Đào Tấn. Đào Tấn là nhà thơ, nhà từ khúc (người sáng tác một loại hình thơ ca cổ - PV), nhà soạn tuồng xuất sắc của Bình Định, được sân khấu hát bội tôn vinh là Hậu Tổ, nên tôi rất vui khi nhận giải này.

Trước khi ra Hà Nội, nhiều suy nghĩ quẩn quanh trong đầu tôi. Thứ nhất, vì tôi lớn tuổi, lại được vinh danh ở Hà Nội nên không biết khán giả còn nhớ tới mình. Tôi sắp rời xa sân khấu, lại được giải cao quý Thành tựu trọn đời, nên cảm xúc lẫn lộn, tâm hồn cứ lâng lâng, không biết vui hay buồn. 

- Hà Nội để lại cho bà những ấn tượng, kỷ niệm ra sao mỗi lần ra thăm?

Tôi ra Hà Nội lần đầu năm 1976. Chúng tôi là đoàn cải lương đầu tiên của TPHCM sau năm 1975 biểu diễn phục vụ Đại hội Đảng lần 4.

Tôi nhớ lần biểu diễn vở Cây sầu riêng trổ bông, khi hát câu "Khichưa xanh lá sầu riêng ta trồng/Bão tố phong ba đã chia ly tình yêu tuổi xuân/Trao nhau khúc hát thủy chung trong lòng/Hãy đợi anh về/Vững lòng em đợi chờ anh", cả khán phòng đồng loạt vỗ tay rần rần, khiến tôi bị khớp muốn quên lời. Câu hát đó như chạm tới trái tim của nhiều người, họ vừa vỗ tay vừa khóc. Những kỷ niệm đó tôi không bao giờ quên.

Không chỉ biểu diễn phục vụ đại hội, đoàn còn đi các tỉnh thành, chuyến đi kéo dài cả tháng, từ dịp Noel đến gần Tết mới trở về TPHCM.

Tôi còn có một kỷ niệm vui về ẩm thực. Ở TPHCM, ăn phở có rau, giá, nhưng ở Hà Nội "không có gì hết trơn". Tôi xuống bếp xin rau, mọi người nói chỉ có mùi. Tôi nhìn quanh thấy ngò, mà nói không có, kỳ vậy (cười). Hóa ra ngoài Bắc gọi ngò là rau mùi. Mỗi lần ra Hà Nội, thấy cọng ngò là tôi lại nói "mùi, mùi, mùi", như trẻ con học nói.

- Cuộc sống hiện tại của bà như thế nào?

Tôi sống an yên, vui vầy bên con cháu. Dù không đi hát thường xuyên, tôi vẫn thi thoảng nhận lời tham gia một số sự kiện thương mại.

Tôi luôn phân định rõ giữa con người sân khấu và vai trò phụ nữ trong gia đình. Rời ánh đèn, tôi lo cho gia đình chu toàn, gần gũi con cái. Cuộc sống gia đình cần phải vun vén và có trách nhiệm chăm sóc, giữ gìn để các thành viên gắn kết.

Dù được nhiều người biết đến, nhưng về nhà, trong giao tiếp với chồng, đối đãi với con cái, tôi cần bao dung và hạ cái tôi để mọi chuyện yên ấm.

Tôi may mắn vì có gia đình luôn bên cạnh an ủi, lo lắng. Đi diễn hay du lịch đều có con trai theo cùng chăm sóc.

Thời gian còn lại, tôi cùng mọi người đi thiện nguyện. Ở tuổi thất thập mà vẫn sống tốt nhờ cát-sê, đó là Tổ nghiệp đãi ngộ, nên tôi cần chia sẻ. Cuộc sống vô thường, giúp được ai nên giúp.

- Điều gì khiến bà dù ở tuổi U80 vẫn nhiều năng lượng, từ giọng hát đến vẻ ngoài? Bà có can thiệp thẩm mỹ không?

Tôi luôn giữ tinh thần lạc quan, đặc biệt rất thích hát, bởi nó khiến tôi vui. Có lẽ, ông Trời định sẵn tôi chỉ có thể là nghệ sĩ. Dù hơn 60 năm theo nghiệp cầm ca, nhiều lúc nhìn mọi người diễn, tôi thấy tiếc và "nổi lòng tham". Nhìn các bạn trẻ ca, tôi chỉ ước được hát vài bài như thế, ước mình trẻ lại. Nhưng nghĩ lại đã quá tuổi, tham hay tiếc đều không được, đành nghe lại các vở tuồng cũ cho vui.

Nghệ sĩ so với người thường đã khác, luôn trẻ trung vì thường xuyên son phấn, giữ hình ảnh đẹp với khán giả. Là người của công chúng nên sáng thức dậy, ra đường phải xinh đẹp.

Trước đây tôi từng sửa mũi, cắt mắt, điều đó bình thường vì là nghệ sĩ, nên chẳng cần giấu. Hiện tại, tôi vẫn dùng mỹ phẩm và dưỡng chất để chăm sóc da.

- Bà có truyền nghề cho nghệ sĩ nào?

Thứ nhất, tôi không có sức khỏe, rất muốn chia sẻ với đàn em những gì mình biết về nghề nhưng không thể ngồi lâu, nên tôi không nhận dạy ai.

Nhiều năm qua, các cuộc thi vọng cổ, chương trình truyền hình mời tôi làm giám khảo nhưng tôi đều từ chối. Ngồi một lúc lại uốn éo "như con sâu đo", bị máy quay chĩa vào rất kỳ. Hơn nữa, tôi hay nghĩ gì nói đấy, sợ không khéo sẽ động chạm, gây tranh cãi, tốn thời gian của mọi người.

Thứ hai, tôi vẫn biểu diễn trên sân khấu, cũng là nghệ sĩ như họ, sao dám chấm ai (cười).

- Hiện bà còn trăn trở, lo lắng điều gì cho bản thân và nghệ thuật cải lương?

Tôi lo lắng vì sức khỏe không tốt do bệnh gai cột sống.

Khi tôi đi miền Tây, thấy mọi người vẫn rất yêu thích cải lương, chỉ mong có nhiều sân khấu để các bạn trẻ bộc lộ tài năng. Nghệ thuật cần diễn liên tục và thay đổi dựa trên cảm xúc khán giả. Diễn càng nhiều càng hay. Khán giả thích một vở tuồng nghĩa là chúng tôi đã diễn ít nhất 30 suất để nhuần nhuyễn như vậy.

Tôi chỉ mong thế hệ kế cận cố gắng giữ sân khấu, để các nghệ sĩ đi trước thấy ấm lòng vì có người tiếp nối.

NSND Lệ Thuỷ thể hiện "Thương lắm Việt Nam":

U80, NSND Lệ Thuỷ bất ngờ được tôn vinhHơn 60 năm cống hiến cho nghệ thuật, NSND Lệ Thuỷ vẫn là “cô đào ngoại hạng” với giọng hát "kim pha thổ" trời cho, xứng đáng với giải "Thành tựu trọn đời" - Giải thưởng Đào Tấn.">

Điều lo lắng và trăn trở của NSND Lệ Thuỷ ở tuổi U80

Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2

Video đăng tải trên mạng cho thấy, khách hàng đứng chen chân ở quầy trái cây với hy vọng mua được các quả sầu riêng giá rẻ.

Nhu cầu của khách mua đông trong khi số lượng sầu riêng siêu thị nhập về có hạn, dẫn tới tình trạng tranh giành hỗn loạn.

Nhiều người không mua được sầu riêng giá rẻ vô cùng thất vọng, cố gắng nán lại với hy vọng siêu thị sẽ tiếp tục bày bán các thùng sầu riêng khác.

Phía siêu thị ước tính, 50 hộp sầu riêng đã được bán chỉ trong 10 phút. Chương trình khuyến mại kéo dài 5 ngày này dự kiến kết thúc vào ngày 17/7. 

Sầu riêng được đánh giá là loại trái cây cao cấp ở Trung Quốc. Thậm chí, sầu riêng còn trở thành món quà biếu thời thượng được nhiều người Trung Quốc dùng khi tặng người thân, bạn bè trong các dịp quan trọng.

450562710 929348992570940 6384313735930770678 n 3026.jpg
Lễ hội sầu riêng ở Malaysia. Ảnh: Jabatan Pertanian Negeri Perak

Trước đó, lễ hội sầu riêng được tổ chức ở các quận của Malaysia là Larut, Matang và Selama do Sở Phát triển Nông nghiệp Perak tổ chức trong 2 ngày cuối tuần (13-14/7).

Ban tổ chức ước tính sẽ chỉ tiêu thụ được khoảng 10 tấn sầu riêng trong sự kiện kéo dài 2 ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, khách tham dự đã tiêu thụ khoảng 17 tấn sầu riêng chỉ trong 8 giờ đồng hồ.

Khách 'quét sạch' 17 tấn sầu riêng trong 8 giờ khiến lễ hội đóng cửa sớmMALAYSIA - Lượng người dân và du khách tới tham dự quá đông đã buộc ban tổ chức lễ hội sầu riêng phải hủy bỏ những giờ cuối cùng của sự kiện tiệc buffet.">

Hàng trăm khách hỗn loạn ở siêu thị để mua sầu riêng giá siêu rẻ

f00b952a08d4af8af6c5.jpg
Biên đạo múa Nguyễn Hải Trường. Ảnh: NVCC

Tìm thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' nhờ học biên đạo múa

Khi còn trong bụng mẹ, Hải Trường không nhận được sự yêu thương từ cha. Mẹ anh làm nghề phụ hồ, nuôi anh lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn. Hải Trường chia sẻ cuộc đời mẹ là "chuỗi bi kịch nối tiếp bi kịch". Dù gia đình không ai theo nghệ thuật, Hải Trường chọn con đường múa đầy thử thách vì cho rằng nghề múa chọn mình.

Khi bắt đầu học lớp 11, Hải Trường ra Hà Nội thi vào Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) nhưng không thành công. Sau khi hoàn thành lớp 12, anh tiếp tục đăng ký và trúng tuyển. Học múa bắt đầu khi đã 18 tuổi, Hải Trường gặp khó khăn vì cơ thể cứng và không dễ dàng theo kịp các bạn cùng khóa.

4 năm học múa là quãng thời gian Hải Trường cảm thấy chênh vênh nhất bởi không xác định được mình muốn gì. Càng học, càng nhận ra không hợp, anh chán nản bỏ học, thường xuyên có mặt ở quán game.

Bước ngoặt lớn nhất của Hải Trường là khi anh tiếp tục đăng ký học chuyên ngành biên đạo múa tại Học viện Múa Việt Nam.

“Tôi như nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, tìm được cái mình mong muốn và được thể hiện hết năng lượng có sẵn”, Hải Trường bày tỏ.

anhmua2.jpeg
Tiết mục múa "Nàng Mây". Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải

Nghệ sĩ trẻ đắm đuối với văn hóa truyền thống

Gắn bó với nghề biên đạo múa suốt 12 năm, Hải Trường nổi bật với các sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống hàng ngày, không gian tâm linh, phong tục tập quán và sắc màu văn hóa của các vùng miền, dân tộc.

“Lớn lên ở mảnh đất Quảng Trị - vùng đất lửa, nơi trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, hơn ai hết, những câu chuyện về cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc như ngấm vào cảm xúc, trí tưởng tượng của tôi. Bởi vậy, dù là người trẻ, tôi thích tìm hiểu sâu hơn và mong muốn thể hiện về đề tài chiến tranh cách mạng”, Hải Trường chia sẻ. 

Hải Trường cũng đắm đuối với đề tài dân gian, đặc biệt là đặc trưng văn hóa của các làng nghề truyền thống. Với một người trẻ, Hải Trường gặp nhiều thử thách.

“Những năm trước, là một sinh viên mới ra trường, đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, việc sáng tác múa rất khó khăn. Ngoài bỏ công sức tìm hiểu để dựng tác phẩm, biên đạo cần có chi phí cho âm nhạc, đạo cụ, phục trang, thuê diễn viên... Dần dần, khi các tác phẩm được đón nhận, tôi có kinh phí để nuôi đam mê, tập trung sáng tạo và khai thác, dàn dựng tác phẩm múa chuyên nghiệp”, Hải Trường chia sẻ.

Tại Liên hoan Múa quốc tế 2024, vở thơ múa Nàng Mây được trao huy chương Vàng, Hải Trường giành Biên đạo xuất sắc.

anhmua1.jpeg
"Nàng Mây" khai thác câu chuyện về làng nghề truyền thống mây tre đan.

Nàng Mâykhai thác câu chuyện về làng nghề mây tre đan truyền thống. Bằng chất liệu múa dân gian kết hợp với múa đương đại, Hải Trường kể câu chuyện về đời sống văn hóa Việt, lan tỏa vẻ đẹp của làng nghề, nơi chứa đựng tâm hồn, sự bền bỉ, khéo léo, mộc mạc nhưng không kém phần tài hoa, tinh tế của những người thợ giữ nghề truyền thống. Tác phẩm cũng truyền tải thông điệp gìn giữ bản sắc và phát triển bền vững nghề truyền thống, đồng thời nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt ra quốc tế và đóng góp vào việc làm và kinh tế cho người dân làng nghề.

Hải Trường tâm sự, văn hóa các dân tộc và vùng miền đa dạng, nhưng nhiều nghệ sĩ và biên đạo tiền bối đã khai thác tốt. Vì thế, anh gặp nhiều áp lực khi theo đuổi đề tài này.

"Chúng tôi phải đi thực địa, tìm hiểu phong tục tập quán hay văn hóa đặc trưng của từng vùng đất, từ đó xây dựng tác phẩm có góc nhìn sâu sắc hơn và không đi theo lối mòn. Tôi quan niệm, sáng tạo nhưng trong khuôn khổ cho phép, đưa ra tác phẩm mà bản thân người bản địa, chủ thể văn hóa ấy không nhận ra là bất lợi", anh tâm sự.

Dù gặp khó khăn, Hải Trường cảm thấy thuận lợi khi tiếp cận đề tài với góc nhìn của thế hệ trẻ và được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố sáng tạo như công nghệ, âm nhạc và sân khấu...

"Thế hệ của tôi đang ở giữa việc bảo tồn, phát huy truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển. Qua những tác phẩm nghệ thuật trên sân khấu, nghệ sĩ cũng là người quảng bá văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, tác phẩm còn phải đổi mới theo xu hướng thế giới, đáp ứng thị hiếu khán giả, để họ đến và trải nghiệm, được mãn nhãn, từ đó thấy thú vị với câu chuyện mình mang đến. Vì vậy, người làm nghệ thuật phải vừa sáng tạo không ngừng, vừa bảo tồn văn hóa dân tộc một cách chuẩn mực, mới có thể phát triển bền vững", Hải Trường chia sẻ.

Cảm hứng từ bản sắc văn hóa, đời sống đồng bào các dân tộc đã giúp biên đạo múa Nguyễn Hải Trường sáng tạo nhiều tác phẩm giành giải thưởng như: Giải A cuộc thi Tác phẩm múa các dân tộc thiểu số Việt Nam 2016 với Lễ bỏ mả; Giải C Giải thưởng nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam (2017) với Một ngày trên bản; Giải Nhất cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc năm 2019 với Cuội già…; và gần đây Nàng Mây giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Múa quốc tế 2024.

">

Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc 

binh co1.jpg
Chiếc bình cổ Anne Lee Dozier mua ở cửa hàng đồ cũ có giá 4 USD. Ảnh: Nypost

Anne mang chiếc bình về nhà để trang trí. Cô đặt ở vị trí mà có thể rơi xuống đất bất cứ lúc nào nếu con mèo hoặc 1 trong 3 người con trai của cô va vào.

May mắn, suốt 5 năm qua chiếc bình vẫn nguyên vẹn. Vì nếu nó bị vỡ, hẳn cô sẽ hối hận vô cùng vì chiếc bình thực ra là một món đồ cổ có giá trị, tuổi đời từ 1.200 đến 1.800 năm.

Đầu năm 2024, cô đến thăm một bảo tàng quốc gia ở Mexicô thì phát hiện chiếc bình của cô rất giống chiếc bình đang trưng bày ở đó. Tò mò về chiếc bình của mình, cô quyết định nhờ một chuyên gia đánh giá.

binh co.jpg
Anne Lee Dozier trao tặng chiếc bình tại đại sứ quán Mexico ở Mỹ. Ảnh: Nypost

Khi trở về Mỹ, cô lập tức viết thư và đính kèm ảnh chiếc bình của mình cho đại sứ quán Mexico tại Mỹ. Cô nhanh chóng nhận được phản hồi như sau: "Xin chúc mừng. Chiếc bình đó là một món đồ cổ. Chúng tôi rất muốn có được nó".

Chiếc bình là một phần lịch sử của người Maya. Nó được làm ra vào thời điểm nền văn minh Maya đang ở đỉnh cao.

Anne Lee Dozier đã quyết định trao tặng chiếc bình cho bảo tàng. Cô cho rằng cảm giác được đóng một vai trò trong hành trình tìm lại di sản văn hóa của một quốc gia có giá trị hơn rất nhiều so với một khoản tiền đến từ một cuộc đấu giá.

"Tôi rất vui mừng khi được góp một phần nhỏ trong câu chuyện hồi hương của chiếc bình này. Tôi hy vọng nó được quay trở lại đúng nơi mà nó thuộc về. Hơn nữa tôi cũng muốn đưa chiếc bình ra khỏi nhà mình. Nếu con trai tôi làm vỡ nó thì tôi sẽ hối tiếc mãi", cô nói. 

Cậu bé 13 tuổi suýt nung chảy chiếc nhẫn cổ 1.800 năm tuổi

Cậu bé 13 tuổi suýt nung chảy chiếc nhẫn cổ 1.800 năm tuổi

Trong lúc đi bộ đường dài cùng bố, Yair Whitson (13 tuổi) đến từ Haifa, Israel tình cờ tìm thấy một chiếc nhẫn bằng đồng có tuổi đời hàng nghìn năm.">

Mua chiếc bình 4 USD về trang trí, người phụ nữ bất ngờ khi biết giá trị thật

友情链接